Kết quả tìm kiếm cho "trẻ em Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 333
Ngày 11/1, thông qua Hội Bảo trợ người khuyết tật - Bệnh nhân nghèo và Bảo vệ quyền trẻ em huyện Tri Tôn, nhóm thiện nguyện Thiện Tâm và các y, bác sĩ Bệnh viện Gia An 115 (TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình thiện nguyện “Khám bệnh, cấp phát thuốc và tặng quà” cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số Khmer xã đặc biệt khó khăn An Tức (huyện Tri Tôn).
Ngày 9-1, Khoa Khoa học liên ngành, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) phối hợp Phòng Giáo dục và Đào tạo TX. Tịnh Biên tổ chức tập huấn “Kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em gái là học sinh người Khmer của 6 trường THCS tại TX. Tịnh Biên”.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở huyện Tri Tôn đã mang lại những kết quả tích cực. Nhiều dự án thành phần thuộc chương trình được triển khai kịp thời đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng biên giới.
Với ý thức tự lực, tự cường, tập thể cán bộ và người dân ấp Tô Thuận (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn) đã phát huy truyền thống đoàn kết, ra sức thực hiện các tiêu chí nông thôn mới. Đến nay, cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn được đầu tư nâng cấp; diện mạo phum, sóc ngày càng cải thiện, đời sống vật chất, tinh thần người dân được nâng cao.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Ngày 21/12, tại Trường Tiểu học “A” An Tức (xã An Tức, huyện Tri Tôn), Câu lạc bộ Lửa Ấm (Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam) phối hợp cùng Huyện đoàn Tri Tôn tổ chức chương trình “Đông ấm An Tức” cho học sinh các trường mẫu giáo, tiểu học và THCS trên địa bàn xã An Tức.
Ngày 21/12, UBND TX. Tịnh Biên phối hợp khoa Khoa học liên ngành, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình tọa đàm khởi động dự án “Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái” năm 2024 tại TX. Tịnh Biên.
Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó có tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, huyện Tri Tôn đã quan tâm triển khai nhiệm vụ với nhiều giải pháp có hiệu quả.
Những năm qua, các cấp, ngành của tỉnh An Giang đặc biệt quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, ngày càng củng cố niềm tin của bà con đối với Đảng, Nhà nước.
Ngày 25/11, tại Trường Tiểu học “A” An Tức (xã An Tức, huyện Tri Tôn), Phường đoàn Cái Khế (quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) tổ chức chương trình “Hành trình yêu thương” đến với học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khmer đặc biệt khó khăn trong địa bàn xã.
Ngày 24/11, tại chùa Phnôm Pi trên (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn), đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo Hương Sen An Giang phối hợp UBMTTQVN xã Châu Lăng và các đoàn thể tổ chức khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và trao quà cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số Khmer nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn đang sinh sống trên địa bàn xã.
Là loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, nhạc ngũ âm cần được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương đang đào tạo đội ngũ kế thừa.